Thông tin sức khoẻ

Phòng Khám - Bs. CKII Nguyễn Quang Khiên

BS.CK2 Nguyễn Quang Khiên: Người cao tuổi đi khám bệnh trong mùa dịch COVID-19 cần lưu ý gì?

BS.CK2 Nguyễn Quang Khiên: Người cao tuổi đi khám bệnh trong mùa dịch COVID-19 cần lưu ý gì?

Các chuyên gia trong nước và thế giới nhận định, người già sẽ phải đối mặt với nguy cơ cao hơn nếu chẳng may mắc COVID-19. Vậy làm thế nào để bảo vệ sức khỏe người lớn tuổi trong đại dịch này? BS.CK2 Nguyễn Quang Khiên - Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhân dân 115 đã giải đáp tất cả các thắc mắc này.

1. Các con số thông kê cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh và tử vong do SARS-CoV-2 cao nhất là ở nhóm người cao tuổi. Vì sao người cao tuổi dễ bị lây và tử vong bởi COVID-19, thưa bác sĩ

2. Người cao tuổi ở nước ta thường có những bệnh nền nào? Trong đó, bệnh nào là nguy hiểm nhất nếu virus SARS-CoV-2 tấn công?

3. Dịch COVID-19 đang diễn ra, nhưng nếu người cao tuổi bị hết thuốc huyết áp, mỡ máu, tiểu đường… thì có nên đến bệnh viện tái khám lấy thuốc hay không, hay có thể đưa toa thuốc cũ nhờ con cháu đi mua, để tránh việc phải đến nơi đông người?

4. Hiện tại, nhiều người có tâm lý e ngại đến bệnh viện vì sợ gặp phải nguồn lây virus SARS-CoV-2. Xin BS cho biết, tại BV Nhân dân 115, 2 khoa Khám bệnh và Khám điều trị theo yêu cầu đã có bố trí như thế nào để đảm bảo an toàn cho người dân đến khám chữa bệnh?

BS.CK2 Nguyễn Quang Khiên: Khoa hiện thực hiện công tác phòng chống dịch theo chỉ định của giám đốc bệnh viện:

 


 

CHI PHÍ KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CƠ XƯƠNG KHỚP, GOUT

CHI PHÍ KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CƠ XƯƠNG KHỚP, GOUT

Ngày nay, Theo thống kê tỷ lệ mắc bệnh cơ xương khớp ngày càng tăng do dân dân số ngày càng già đi. Nói như vậy không có nghĩa là người già mới mắc cơ xương khớp mà người trẻ cũng mắc cơ xương khớp do thói quen ăn uống, ở trong nhà ít tiếp xúc với mặt trời. 

Triệu chứng thường gặp gặp của Cơ xương khớp là đau xương khớp. Trong đó, có 2 kiểu đau là đau kiểu xương và đau kiểu cơ. Đau kiểu xương là đau sâu, đau âm ỉ thường khó giảm đau. Đau kiểu kiểu cơ là đau khi vận động, nghỉ ngơi sẽ bớt đau. 

Các bệnh đau xương khớp thường gặp như Gout, Thoái hóa khớp, Loãng xương, Viêm khớp dạng thấp. 

Chi phí tầm soát và điều trị bệnh Gout đơn giản nhưng cần có liệu trình phù hợp. 

Điều trị Cơ xương khớp và Gout ở đâu tại TP.HCM? 

Phòng khám Bác sĩ Khiên là địa chỉ uy tín và đầy đủ các thiết bị  xét nghiệm, siêu âm giúp bệnh nhân tầm soát và điều trị cơ xương khớp hiệu quả, chi phí thấp. Với đội ngũ Bác sĩ giàu kinh nghiệm, Phòng khám Bác sĩ Khiên là địa chỉ tin cậy cho bệnh nhân mọi miền đất nước

Nếu có một trong những dấu hiệu đau xương khớp, đau chi đối xứng đến ngay Phòng khám Bác sĩ Khiên để được tư vấn và điều trị hiệu quả.

TẦM SOÁT BỆNH THẬN

TẦM SOÁT BỆNH THẬN

Bệnh Thận rất khó phát hiện và thường là hậu quả của các bệnh mãn tính khác như tăng huyết áp, đái tháo đường,... Theo khuyến cáo của Bộ y tế nên tầm soát chức năng thận mỗi năm 01 lần và riêng những người có nguy cơ khác như bệnh yếu tố gia đình, thận gia đình, bệnh thận đa nang, tăng huyết áp, đái tháo đường, thận giai đoạn 3,4. 

Chi phí tầm soát thấp: dưới 500.000 đồng bao gồm chi phí khám, xét nghiệm, siêu âm thận và nước tiểu

Bao lâu nên tầm soát bệnh thận? 

Tầm soát bệnh lý thận có thể giúp phát hiện được 1 vài bệnh lý khác như đái tháo đường, bệnh lý nhiễm trùng đường tiểu, bệnh thận mạn. Ngoài ra, đối với Nam tầm bệnh Thận tiết niệu niệu có thể tầm soát dấu ấn ung thư tiền liệt tuyến PSA và có độ chính xác và độ nhạy trên 90%

Tầm soát bệnh thận ở đâu tại TP.HCM?

 Phòng khám Bác sĩ Khiên có đầy đủ các siêu âm xét nghiệm về tầm soát bệnh lý Thận với chi phí thấp, hiệu quả cao. Phòng khám Bác sĩ Khiên khuyên người khỏe mạnh nên khi đi khám sức khỏe để phát hiện các dấu hiệu bất thường về thận trên xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm. 

 

PHÒNG NGỪA BỆNH CẢM CÚM NGÀY MƯA

PHÒNG NGỪA BỆNH CẢM CÚM NGÀY MƯA

Trong thời tiết giao mùa, nắng mưa bất chợt là thời điểm dễ dẫn đến các bệnh cảm cúm. Bệnh cảm cúm thường diễn ra một cách đột ngột. Vậy làm cách nào phòng tránh bệnh cảm cúm những ngày giao mùa, Phòng khám Bác sĩ Khiên xin chia sẻ một số thông tin giúp các bạn phòng tránh bệnh cảm cúm

Biểu hiện của bệnh cảm cúm:

Sốt (thường là sốt cao)

Đau nhức ở các khớp, cơ và vùng quanh mắt

Mệt mỏi toàn thân

Da nóng và ửng đỏ, chảy nước mắt

Đau đầu

Ho khan

Đau họng và sổ mũi

Phòng khám Bác sĩ Khiên hướng dẫn cách phòng chống bệnh cảm cúm dễ dàng và hiệu quả là tăng cường sức đề kháng cho cơ thể qua thực phẩm. 

Hãy áp dụng thử để phòng bệnh cho bạn và gia đình bạn nhé!

 

SƠ CẤP CỨU TẠI NHÀ KHI BỊ CƠN TĂNG HUYẾT ÁP ĐỘT NGỘT

SƠ CẤP CỨU TẠI NHÀ KHI BỊ CƠN TĂNG HUYẾT ÁP ĐỘT NGỘT

Tăng huyết áp (THA) được xác định khi huyết áp tâm thu ( HATT) từ 140 mmHg hoặc huyết áp tâm trương( HATTr) từ 90 mmHg trở lên ( 140/90)

Cơn THA được định nghĩ là THA nặng khi HATT ≥ 180 mmHg hoặc HATTr ≥ 110 mmHg  (180/110). Ở bệnh nhân chưa phát hiện bệnh cũng có thể có cơn THA.

Nếu bệnh nhân có HATT ≥ 180 mmHg (hoặc HATTr ≥ 110 mmHg) và có kèm một trong các triệu chứng báo động nguy hiểm sau thì được gọi là THA CẤP CỨU rất nguy hiểm nên cần ngay lập tức đưa bệnh nhân đến bệnh viện để được cấp cứu & chữa trị:

- Lơ mơ, lừ đừ, mê man hay bất tỉnh nhân sự
- Đột ngột yếu liệt nửa người, miệng méo, co giật.
- Đau đầu, chóng mặt, nôn và buồn nôn
- Nhìn mờ, hoa mắt.
- Đau ngực,khó thở. ho ra máu
- Chảy máu mũi, tiểu máu, xuất huyết  ...vv

Người cao huyết áp nên và không nên ăn gì?

Người cao huyết áp nên và không nên ăn gì?

Ngày nay, số người mắc bệnh cao huyết áp ngày càng tăng. Với tính chất ít biểu hiện ra bên ngoài, bệnh cao huyết áp được ví như kẻ thù thầm lặng. Khi bị cao huyết áp, ngoài sử dụng thuốc, việc lựa chọn và duy trì một chế độ ăn thích hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Dưới đây là những thực phẩm tốt và không tốt cho người cao huyết áp.

Những thực phẩm tốt cho người cao huyết áp

- Rau củ và trái cây

- Các thực phẩm giàu canxi

Vitamin C và các chất chống Oxy hóa

Những thực phẩm không tốt cho người cao huyết áp

- Muối

- Rượu mạnh & bia

- Chất béo

- Nội tạng động vật

 

 7 dấu hiệu thường gặp của bệnh cao huyết áp

7 dấu hiệu thường gặp của bệnh cao huyết áp

Huyết áp của một người bình thường là 120 / 80mmHg (người có huyết áp thấp do cơ địa đặc biệt thì bình thường có thể là 110 / 80mmHg), khi mức huyết áp ở trên 140 / 90mmHg thì bạn có nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao. Cao huyết áp có thể thay đổi phụ thuộc vào độ tuổi và điều kiện sinh lý nên nó cần được theo dõi một cách thường xuyên nhất là ở độ tuổi ngoài 30.

Tuy nhiên một số trường hợp có biểu hiện triệu chứng, vì vậy mà chúng ta cần lưu ý một số dấu hiệu có thể là của bệnh lý tăng huyết áp đang hiện hữu. Điều này sẽ hữu ích cho bạn trong việc phát hiện và điều trị bệnh sớm:
1. Đau nhức đầu
2. Chóng mặt:
3. Các dấu hiệu Xuất huyết gồm:
      • Chảy máu mũi: cũ
      • Vết máu trong mắt hoặc xuất huyết kết mạc

Dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi

Dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi

Bệnh nhân có các triệu chứng như ho, khó thở, ho ra máu, ho đờm, sút cân, thường ở giai đoạn muộn, tiên lượng xấu


TS.BS Hoàng Đình Chân - Bệnh viện Ung bướu Hưng Việt - cho biết một trong những dấu hiệu có thể nhận biết của căn bệnh này là ho. Khoảng 80% bệnh nhân ung thư phổi có triệu chứng ho khan, ho kéo dài, khó lý giải nguyên nhân hoặc ho có đờm trắng/nhiều đờm, có khi có bội nhiễm....... xem thêm

Nguy cơ ung thư đại tràng từ các món bún, phở

Nguy cơ ung thư đại tràng từ các món bún, phở

Theo thống kê, có gần 10% dân số mắc các bệnh về đường tiêu hóa mà hệ lụy có thể dẫn đến ung thư. 


Theo các chuyên gia, ghi nhận tình trạng ung thư tại Hà Nội cho thấy, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ 5 trong các loại ung thư tiêu hóa hiện nay.

Về vấn đề này, ThS.BS Phí Thị Quang, bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa - BVĐK Medlatec cho biết: Cũng giống như hầu hết các loại ung thư khác, ung thư đường tiêu hóa là sự kết hợp của nhiều yếu tố như gen di truyền, tuổi tác, lối sống, chế độ dinh dưỡng.... xem thêm